10 thực phẩm hàng đầu giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ bao gồm: cam và các loại trái cây họ cam quýt, sữa chua, rau xanh đậm, đu đủ, thịt gà và cá, hạt bí ngô và hạt hướng dương, khoai lang, gừng, yến mạch và các loại ngũ cốc nguyên hạt, quả óc chó và hạt chia. Những thực phẩm này giàu vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa, chất xơ, và các dưỡng chất khác, giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ sức khỏe toàn diện cho trẻ.
1. Cam và các loại trái cây họ cam quýt Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ: Cam, quýt chứa hàm lượng vitamin C cao, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, chống lại cảm lạnh, ho, cảm cúm,…giàu vitamin, khoáng chất và chất chống oxi hoá tốt cho sức khoẻ. Qua đó, trái cây họ cam quýt rất giàu chất xơ, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Giúp thải độc cơ thể cho cả mẹ và bé trong cam quýt có thể làm giảm nguy cơ phát triển sỏi thận.
2. Sữa chua Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Sữa chua chứa probiotics tốt cho đường ruột, nơi có 80% tế bào miễn dịch của cơ thể. Dùng những loại sữa chua có men sống để có thể kích thích hệ thống Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ giúp chống lại bệnh tật. Sữa chua cũng có thể là nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, do đó bạn nên chọn nhãn hiệu được bổ sung loại vitamin này để tăng sức đề kháng cho bé. Món sữa chua ăn nhẹ lành mạnh này chứa nhiều canxi và một số chất dinh dưỡng khác giúp duy trì xương chắc khỏe.
3. Rau xanh đậm Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Muốn con khỏe mạnh, ít ốm vặt, mẹ hãy cho bé ăn các loại rau có màu xanh đậm là thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé rất tốt như: Rau chân vịt, súp lơ xanh, rau dền, rau cải, rau ngót… giàu vitamin C, carotene, protein và các khoáng chất như sắt, canxi, phốt pho, giúp bé phát triển toàn diện, đồng thời tăng cường khả năng phòng chống các bệnh truyền nhiễm.
Bởi vì những loại rau thế này rất giàu chất dinh dưỡng, không gây béo phì
4. Đu đủ Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Nằm trong danh sách nhóm trái cây chứa vitamin C hàm lượng cao, đu đủ còn chứa enzyme tiêu hóa papain với khả năng chống viêm. Các Vitamin trong đu đủ sẽ giúp cơ thể của trẻ tránh được các bệnh khi chuyển giao mùa như: cảm, sổ mũi, sốt, ho.
5. Thịt gà và cá:
Hãy thêm vào thực đơn nhóm thức ăn từ thịt, trứng gia cầm. Trong thịt gà, vịt, ngan… có chứa vitamin B6 vốn được biết đến công dụng tăng cường hoạt động cho hệ miễn dịch của cơ thể. Qua đó, cung cấp protein và zinc, cần thiết cho Tăng Cường Hệ Miễn Dịch trẻ khỏe mạnh phát triển cho bé.
Ngoài ra, thịt gà còn rất tốt cho tim mạch, ngừa loãng xương, trầm cảm, trứng cũng rất dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như luộc, chiên, ốp la,… để bé không cảm thấy nhàm chán.
6. Hạt bí ngô và hạt hướng dương:
Hạt hướng dương là một nguồn thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch sức đề kháng, giúp bổ sung dồi dào vitamin E – chất chống oxy hóa. Nguồn zinc tuyệt vời, tăng cường khả năng chống nhiễm trùng, và chống lại sự tấn công của các mầm bệnh bên ngoài. Mẹ có thể bổ sung hạt vào các bữa ăn phụ của bé thay vì ăn bánh ngọt hay các đồ ăn vặt khác.
7. Khoai lang:
Là loại củ có hàm lượng vitamin A cao nhất trong các loại rau củ nên nó rất tốt cho bé trong giai đoạn ăn dặm; Giàu vitamin: Khoai lang chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe như E, E, K, B1, B6 và B9. Khoai lang dễ ăn, có vị ngọt dịu nên trẻ em rất thích, giúp cơ thể phát triển tốt, đặc biệt là mắt và trí não ở trẻ. Khoai lang rất đơn giản, dễ chế biến và nhanh chóng, khi cho trẻ ăn cực kỳ hiệu quả trong việc chữa táo bón cho trẻ
Gợi ý cho mẹ các món từ khoai lang ngon, giàu dinh dưỡng như khoai lang nướng phô mai, khoai lang nướng nước cốt dừa, bánh bí đỏ khoai lang, kem khoai lang, chè khoai dẻo,…
8. Gừng Tăng Cường Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Gừng là phương thuốc giúp khắc phục các vấn đề tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ như khó tiêu, táo bón, đầy hơi…Giảm viêm, tăng cường khả năng chống lại nhiễm trùng hô hấp. Qua đó, bé sẽ không bị quấy nhiễu bởi những căn bệnh khó chịu, sử dụng gừng bổ sung trong thức ăn của trẻ là điều cũng rất cần thiết.
9. Yến mạch và các loại ngũ cốc nguyên hạt:
Cung cấp beta-glucan, một loại chất xơ hòa tan có tác dụng tăng cường miễn dịch. Yến mạch là loại ngũ cốc nguyên chất từ cây lúa mạch, không chứa gluten và nguồn cung cấp các vitamin, chất khoáng, chất xơ và chất oxy hóa quan trọng. Bên cạnh đó, lượng chất béo lành mạnh cao và Carbohydrate thấp nên yến mạch còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn.
10. Quả óc chó và hạt chia:
Chứa omega-3, giúp chống viêm và tăng cường sức khỏe não bộ. Tùy vào sở thích của trẻ cha mẹ thực hiện các cách chế biến khác nhau để tạo cho trẻ một món ăn hấp dẫn.
Một số điều cần lưu ý Hệ Miễn Dịch cho Trẻ
Khi chế biến rau củ và trái cây cho trẻ, bố mẹ nên lưu ý một số điều sau:
- Ngâm với nước muối khoảng 5 phút, sau đó rửa sạch.
- Trái cây nên gọt vỏ, xay nhuyễn, ép lấy nước hoặc nghiền nhuyễn.
- Rau củ nên xay sinh tố thật nhuyễn. Trẻ càng lớn thì cho ăn càng thô hơn.
- Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và sử dụng trong vòng tối đa là 5 ngày.
- Lựa chọn những loại rau củ và trái cây cho trẻ có màu bắt mắt để kích thích sự thèm ăn của trẻ.
Kết luận:
Việc bổ sung những thực phẩm này vào chế độ ăn uống hàng ngày không chỉ giúp trẻ khỏe mạnh từ bên trong mà còn góp phần vào sự phát triển toàn diện.
Hãy chăm sóc sức khỏe cho trẻ bằng cách lựa chọn thông minh những loại thực phẩm giàu dưỡng chất này.
Xem thêm:
CỐM TĂNG ĐỀ KHÁNG IMMUNO CARE NHẬT BẢN 15 GÓI
Cải Thiện Hệ Miễn Dịch, Đề Kháng Cho Trẻ
Ăn gì để tăng sức đề kháng cho trẻ hiệu quả nhất
Bị ho kiêng ăn gì và những điều cần chú ý khi bị ho